-
Thực hiện các giải pháp có thể giúp công ty tiết kiệm khoảng 6,02 tỷ đồng/năm.
-
Các chuyên gia kiểm toán năng lượng đã đưa ra 16 giải pháp dự kiến có thể giúp Công ty TNHH Công nghiệp Kolon Bình Dương tiết kiệm được một lượng điện khoảng 5.468.126 kWh/năm và 469.579 Sm3 CNG/năm, tương đương hơn 23,6 tỷ đồng/năm.
-
Các chuyên gia kiểm toán năng lượng đã đưa ra 19 giải pháp dự kiến có thể giúp Công ty Cổ phần Thép Việt Ý tiết kiệm được một lượng điện khoảng 1.116.840 kWh/năm, 2.974 tấn than/năm và 0,68 tấn gas/năm, tương đương khoảng 18,88 tỷ đồng/năm.
-
Các chuyên gia kiểm toán năng lượng đã đưa ra 12 giải pháp dự kiến có thể giúp Công ty Nhiệt điện Duyên Hải tiết kiệm được một lượng điện khoảng 75.710.880 kWh/năm và 3.360 tấn than/năm, tương đương tiết kiệm 130,13 tỷ đồng.
-
Các chuyên gia kiểm toán năng lượng đã đưa ra 20 giải pháp dự kiến có thể giúp Công ty TNHH Một thành viên Vina Paper tiết kiệm được một lượng điện khoảng 1.326.131 kWh/năm, 291,85 tấn than/năm và 0,68 tấn gas LPG/năm, tương đương tiết kiệm khoảng 5,4 tỷ đồng/năm với chi phí đầu tư khoảng 20,7 tỷ đồng.
-
Sau hơn 10 năm triển khai thi hành, đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung một số nội dung được quy định tại Luật SDNL TK&HQ và các quy định liên quan.
-
Việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng đề xuất có thể giúp công ty tiết kiệm hơn 6.000.000 kWh điện và từ 500 – 770 tấn hơi mỗi năm.
-
Thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng đề xuất có thể giúp Công ty TNHH Sợi dệt Hương Sen Comfor tiết kiệm được lượng điện năng là 191.126 kWh/năm, tương đương khoảng hơn 350 triệu đồng.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương kêu gọi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2025.
-
Kiểm toán năng lượng là quy định bắt buộc đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, đây cũng là bước đầu trong trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giúp đánh giá chính xác hiện trạng các hệ thống tiêu thụ năng lượng của doanh nghiệp, phát hiện các lãng phí năng lượng và đề xuất ra các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả năng lượng.
-
Mới đây, bang Andhra Pradesh tại Ấn Độ đã đưa ra một dự thảo về hiệu quả chính sách năng lượng. Các biện pháp được đề xuất trong dự thảo dự kiến sẽ tiết kiệm được khoảng 25,6% tổng nhu cầu tiêu thụ điện của nước này.
-
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện; được miễn hoặc giảm các loại thuế, phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
-
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc cấp bổ sung 1 triệu tấn than ngoài số lượng hợp đồng đã ký để đảm bảo đủ than cho nhu cầu sản xuất điện trong tháng 6 và tháng 7, Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam và Công ty Đông Bắc vừa cam kết tăng thêm từ 10-15% sản lượng than cho các nhà máy nhiệt điện trong năm nay, trong đó ưu tiên cấp thêm than trong các tháng mùa khô để đảm bảo lượng điện từ các nhà máy thuỷ điện sụt giảm.
-
Ngày 11/5, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu phối hợp cùng Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo khởi động “Nghiên cứu xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia”. Nghiên cứu là cơ sở đề xuất phương án xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang công nghệ hiệu suất năng lượng cao và các-bon thấp, đồng thời tăng cường tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực làm mát.
-
Điện lực Tiên Lãng (Hải Phòng) đã chủ động lập phương án đầu tư xây dựng với dự án “Xây dựng mới các trạm biến áp san tải và giảm tổn thất điện năng trên địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2023 – Khu vực Đường 10” để đề xuất Công ty Điện lực Hải Phòng phê duyệt, triển khai thực hiện trong năm 2023.
-
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND TTP. Hồ Chí Minh về việc đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế đặc thù cho Thành phố để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2024.
-
Định hướng phát triển ngành năng lượng và Chương trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam mang tới cơ hội hợp tác rất lớn dành cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp năng lượng Nhật Bản.
-
Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã đề xuất, đăng ký 7 nhiệm vụ năm 2023 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ) giai đoạn 2019-2030.
-
Hà Tĩnh đề xuất Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam (KOICA) quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư dự án “Phát triển nguồn năng lượng sinh khối nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững tại tỉnh Hà Tĩnh” với tổng vốn đầu tư dự kiến 17,4 triệu USD.